Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2021

Synopsys tiết lộ giải pháp giao diện PCI Express 6.0 hoàn chỉnh.

Các thông tin về thế hệ PCIe 6.0 được nhắc tới nhiều lần, thông số kĩ thuật chi tiết cuối cùng của thế hệ này vẫn còn nhiều tháng nữa mới được công bố. Tuy nhiên, những bản dự thảo cuối cùng  được phát hành cách đây khoảng năm tháng cho phép các nhà thiết kế chip và nhà phát triển IP bắt đầu triển khai công nghệ mới vào sản phẩm của họ vì không có tính năng mới nào được thêm vào hoặc sửa đổi. Tuần này, Synopsys đã  giới thiệu giải pháp IP PCIe 6.0 hoàn chỉnh đầu tiên trong ngành cho phép các nhà sản xuất chip tích hợp giao diện mới vào thiết kế của của họ và được thực hiện dựa trên tiến trình 5 nm. Gói DesignWare IP của Synopsys  cho PCIe 6.0 bao gồm bộ điều khiển (với giao diện Synopsys hoặc tùy chọn giao diện AMBA 5/4/3 AXI của Arm's), giao diện vật lý (PHY) và IP xác minh. Giải pháp mà Synopsys đưa ra cho phép các nhà thiết kế chip đưa IP của bộ điều khiển và giao diện vật lý vào thiết kế trên tiến trình 5 nm của họ và sau đó xác minh rằng mọi thứ hoạt động chính ...

Những điều cần biết về độ phân giải 1440P

Như tiêu đề đã nói lên tất cả, 1440p, hoặc QHD, là độ phân giải cao nằm giữa Full HD và 4K. Độ phân giải 1440P mang lại hình ảnh chất lượng cao trong các thiết bị màn hình máy tính, laptop, điện thoại di động. Tuy nhiên, độ phân giải này thực sự không quá phổ biến như 1080p hoặc 4K. Trên các thiết bị như Tivi, độ phân giải 1440p trở thành tiêu chuẩn mới sau 1080p, nhưng nó chưa bao giờ được chấp nhận trên toàn thế giới và quan trọng nhất là tiêu chuẩn mới cho các thiết bị như Tivi ở hiện tại là độ phân giải 4K.. Vậy điều gì khiến cho độ phân giải 1440P không quá phổ biến? Chúng ta hãy cùng đi sâu vào bài viết này để hiểu rõ vấn đề hơn.   Tại sao nó được gọi là 1440p? Hậu tố P là viết tắt của Pixel, độ phân giải 1440 là con số đề cập đến chiều cao và đương nhiên được tính bằng pixel.  Vì vậy, giống như 1920 × 1080 được rút ngắn thành 1080p, 2560 × 1440 được rút ngắn thành 1440p. Ngoài ra, hậu tố “p” hoặc “I” đề cập đến cách độ phân giải được vẽ trên màn hình , cho biết đó là độ...

AMD sẽ ra mắt EPYC thế hệ thứ 3 vào ngày 15 tháng 3.

Các thông tin rò rỉ trước đây đã cho thấy, AMD chuẩn bị ra mắt dòng vi xử lý EPYC dành cho doanh nghiệp thế hệ tiếp theo, được gọi chung với tên mã là Milan, vào quý đầu tiên của 2021. Đến hôm nay, AMD đã đưa ra một thông cáo báo chí xác nhận việc ra mắt dòng EPYC 7003 mới nhất của họ, đúng như những tin đồn trước đây. Theo đó, sự kiện ra mắt này sẽ diễn ra trực tuyến từ 8 giờ sáng theo giờ PT / 11 giờ sáng theo giờ ET vào ngày 15 tháng 3 năm 2021. Sự kiện ra mắt kỹ thuật số dự kiến ​​sẽ có các bài thuyết trình của Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành AMD,  Tiến sĩ Lisa Su , Phó Chủ tịch Điều hành Công nghệ và Kỹ thuật- CTO  Mark Papermaster , Phó Chủ tịch cấp cao kiêm Tổng Giám đốc, Nhóm Kinh doanh Giải pháp Nhúng và Trung tâm Dữ liệu, Forrest Norrod , Phó Chủ tịch Cấp cao, Tổng Giám đốc, Đơn vị Kinh doanh Máy chủ,  Dan McNamara  và sự xuất hiện của các đối tác cũng như các khách hàng đầu ngành trong lĩnh vực Data Center. Theo thông số kĩ thuật được tiết lộ cho đến nay,...

Intel “học theo” phương pháp ép xung bộ nhớ của AMD với CPU Rocket Lake

Bộ vi xử lý thế hệ thứ 11 của Intel sẽ được ra mắt chính thức vào trong tháng 3 này, trước khi tới thời điểm Intel công bố chính thức, sẽ khó có thể thấy được toàn cảnh về mặt hình ảnh lẫn hiệu năng của dòng vi xử lý này. Tuy nhiên, một số nhà bán lẻ lớn trên thế giới đã có sẵn một số đơn hàng Rocket Lake nhất định đang nằm trong kho của họ và chờ ngày mở bán. Theo thông tin mới nhất, một tay chơi công nghệ trên diễn đàn Chiphell đã thử nghiệm thực tế phiên bản bán lẻ Core i7-11700K. Điều ngạc nhiên đó là Intel đã áp dụng khái niệm ép xung bộ nhớ tương tự như Infinity Fabric Clock (FCLK) của AMD cho dòng Rocket Lake. Về mặt kĩ thuật, FCLK quy định mức xung nhịp của Infinity Fabric và đóng vai trò như một kết nối giữa các chiplet. Người dùng có thể điều chỉnh giá trị này trong BIOS để có thể ép xung được mức xung nhịp bộ nhớ lên cao hơn. Theo mặc định, FCLK được đồng bộ hóa với xung nhịp của bộ điều khiển bộ nhớ tích hợp- Unified Memory Controller (UCLK) và xung nhịp bộ nhớ (MEMCLK), tứ...

RTX A6000 cũng được NVIDIA hỗ trợ công nghệ BAR (Base Address Registers) với phiên bản vBIOS có sẵn.

Vào tháng 1 vừa qua, NVIDIA đã công bố việc hỗ trợ công nghệ BAR (Base Address Registers)-có thể thay đổi kích thước thanh địa chỉ trong các dòng card đồ họa GeForce RTX 30-series của họ. Công nghệ BAR như chúng ta đã biết, giúp gia tăng hiệu năng của card đồ họa trong các tựa game trên các hệ thống có bo mạch chủ và bộ vi xử lý tương thích. Công nghệ BAR thực ra không phải là một điều mới mẻ, nó là một phần của thông số kỹ thuật giao diện PCI Express kể từ phiên bản 2.0, nhưng vào cuối năm ngoái công nghệ này mới thu hút sự chú ý của truyền thông do AMD đã hỗ trợ triển khai và áp dụng vào dòng card màn hình Radeon RX6000 Series của họ dưới tên gọi Smart Access Memory. Với sự trợ giúp của Resizable BAR, người dùng có thể “cấp quyền” cho CPU truy cập vào toàn bộ phần VRAM của card màn hình, trong khi các hệ thống PC sử dụng Windows không có chức năng này chỉ có thể truy cập tối đa 256 MB VRAM của card màn hình tại một thời điểm. Điều này loại bỏ hiện tượng nghẽn cổ chai I / O và AMD tuy...