Chuyển đến nội dung chính

TOP 6 CPU chơi game tốt nhất trong năm 2020

Dưới đây là TOP 6 CPU chơi game tốt nhất trong năm 2020 với số tiền bỏ ra.
Khi mua CPU chơi game tốt nhất, bạn sẽ muốn cân bằng hiệu suất và tính năng với ngân sách bỏ ra của mình. Các mẹo và lựa chọn dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn chọn được mẫu CPU tốt nhất để chơi game. Và nếu bạn đang băn khoăn về việc nên chọn CPU nào, AMD hay Intel ? chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích và tìm ra người chiến thắng rõ ràng.


 

Mẹo mua sắm nhanh


Khi chọn một CPU, hãy xem xét những yếu tố sau:

Xác định nhu cầu: Gần đây, chúng ta đã thấy rằng AMD ngày nay tạo ra các CPU tốt hơn về tổng thể so với Intel. Nhưng một số bộ vi xử lý Intel đắt tiền nhất hoạt động tốt hơn một chút khi chơi game và AMD xử lý các tác vụ nặng như Render nhanh hơn (phần lớn nhờ vào lợi thế về số lõi và số luồng nhiều hơn).

Đối với chơi game, tốc độ xung nhịp quan trọng hơn số lõi: Tốc độ xung nhịp của CPU cao hơn sẽ mang lại hiệu suất nhanh hơn trong các tác vụ đơn giản, phổ biến như chơi game, trong khi nhiều lõi hơn sẽ giúp bạn vượt qua khối lượng công việc nặng tốn thời gian nhanh hơn.

Ghép đồ hợp lý: Không ghép một CPU mạnh với bộ nhớ RAM và card đồ họa yếu.

Ép xung không dành cho tất cả mọi người: Đối với nhiều người chỉ muốn chơi game, sẽ hợp lý hơn nếu chi thêm chút tiền và mua một con chip cao cấp hơn thay vì chi tiền cho một bộ làm mát cao cấp hơn và tốn nhiều thời gian tinh chỉnh để đạt được hiệu suất cao hơn một chút.

Xem thêm: TOP 6 CPU chơi game tốt nhất trong năm 2020

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hướng dẫn xử lý lỗi Windows không nhận đủ số nhân và luồng của CPU.

Vào một ngày đẹp trời, khi sử dụng máy tính các bạn vô tình hoặc hữu ý phát hiện một sự thật hãi hùng: Máy không nhận đủ số nhân mà vi xử lý cung cấp.  Rất nhiều người đã lo lắng và hoang mang, sợ vi xử lý đang sử dụng bị hư hỏng, hoặc nặng hơn là bên bán “lừa đảo” khi không cung cấp đúng mẫu mã chất lượng sản phẩm cho hệ thống PC đang sử dụng. Tuy nhiên, mọi người  không cần phải quá lo lắng, bởi việc nhận không đầy đủ và chính xác thông số của vi xử lý như trường hợp minh họa bằng ảnh bên trên là không hiếm.  Bài viết dưới đây của Nguyễn Công PC sẽ giúp bạn xác định được nguyên nhân và cách khắc phục lỗi không nhận đủ số nhân và luồng của vi xử lý đang sử dụng. Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi không nhận đủ số nhân và luồng của vi xử lý trên hệ thống PC, chẳng hạn như lỗi bản Win đang sử dụng, lỗi BIOS hoặc thiết lập bên trong BIOS, lỗi thiết lập bên trong Window…  Hướng dẫn xử lý lỗi Windows không nhận đủ số nhân và luồng của CPU.